Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tran minh
Xem chi tiết
Huyền Kelly
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 21:43

A B C D K E

Vì AB//DE(GT)

=>^EDA=^BAD( sole trong)

Mà AD là tia pg của ^A(gt)

=>BAD=^EAD

Nên: ^EAD=^EDA

b) Có: AD//EK

=> ^DAE=^KEC                      (1)

     ^ADE=DEK

Mà ^EAD=^ADE

=> DAE=^DEK                    (2)

Từ (1)(2) suy ra:

^DEK=^KEC

=> EK là tia pg của ^DEC

 

 

Bình luận (1)
Ruby Châu
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
12 tháng 6 2017 lúc 19:03

mình không vẽ hình nhé

1/ có EAD=BAD mà BAD=EDA (2 góc sltrong, ED//AB) nên EAD=EDA

2/ có EAD=EDA (cmt)

mà EAD=CEK (2 góc dồng vị, EK//AD) ; EDA=DEK (2 góc sltrong, EK//AD)

nên CEK=DEK => EK là tia p/g của DEC

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
12 tháng 6 2017 lúc 19:25

A B C D E K

\(\Delta ABC\)có đường phân giác AD

=> BÂD = DÂC

1/ Ta có:

DE // AB => BÂD = ^ADE [so le trong]

Mà BÂD = DÂC => EÂD = ^EDA

2/ Ta lại có:

AD // EK => EÂD = CÊK [đồng vị]

Mà EÂD = ^EDA

=> ^EDA = CÊK 

Mà ^EDA = ^DEK [so le trong]

=> CÊK = DÊK

Vậy EK là tia phân giác của DÊC

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
31 tháng 8 2019 lúc 11:01

ink tham khảo 

câu hỏi của phuong truc

link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/60890236756.html

hok tốt

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Thành
Xem chi tiết
Thao Nhi
25 tháng 8 2016 lúc 20:50

z B A C D E t F K

ta có

góc DAE= 1/2 góc BAC ( AD là tia phân giác góc BAC)

goc FEC=1/2 góc DEC (EF là tia phân giác góc DEC)

góc BAC= góc DEC (2 góc đồng vị và AB//DE)

-> goc DAE=góc FEC

mà góc DAE và góc FEC nằm ở vị trí đồng vị 

nên AD//EF

ta có

góc DAE =1/2 góc BAC (AD là tia phân giác góc BAC)

góc EAK=1/2 góc EAz ( AK là tia phân giác góc zAC)

-> góc DAE+ góc EAK= 1/2 ( góc BAC+ góc EAz)

mà góc BAC + góc EAz=180 ( 2 góc kề bù)

nên goc DAE+ góc EAK=1/2.180=90

-> goc DAK =90

-> DA vuông góc AK 

lại có EK vuông góc At tai K (gt)

do dó AD//EK

ta có

AD//EK (cmt)

AD//EF(cmt)

-> EK trùng EF ( tiên đề Ơ clit)

-> E,K,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Anh
25 tháng 8 2018 lúc 21:35

đugs rồi đó thảo nhi ạ

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

Bình luận (1)
Trương Phú Bảo
Xem chi tiết
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 0:22

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>ΔBAE cân tại B và BD là trung trực của AE
=>H là trung điểm của AE

Bình luận (0)